Hướng dẫn khai thác thư viện số
11111
Array
(
    [0] => Array
        (
            [document_desc] => Lý luận về nhà nước và pháp luật là một khoa học xã hội Khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau, các hiện tượng xã hội của xã hội loài người mà trong đó con người là trung tâm. Khoa học pháp lý - khoa học về nhà nước và pháp luật - là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bởi nó nghiên cứu hai hiện tượng xã hội là nhà nước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng được nhiều ngành khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau.  HỘI 1. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một khoa học xã hội Khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau, các hiện tượng xã hội của xã hội loài người mà trong đó con người là trung tâm. Khoa học pháp lý - khoa học về nhà nước và pháp luật - là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội bởi nó nghiên cứu hai hiện tượng xã hội là nhà nước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật là những hiện tượng xã hội phức tạp và đa dạng được nhiều ngành khoa học xã hội nói chung và khoa học pháp lý nói riêng nghiên cứu ở những khía cạnh khác nhau. Chẳng hạn, triết học Mác - Lênin nghiên cứu nhà nước và pháp luật cùng với việc nghiên cứu các hiện tượng xã hội khác để rút ra những quy luật vận động và phát triển chung của xã hội; lịch sử nhà nước và pháp luật lại nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm ra những đặc thù trong sự phát triển của nhà nước và pháp luật trong từng hoàn cảnh cụ thể... Các khoa học xã hội nghiên cứu những mặt khác nhau của xã hội loài người và toàn bộ hệ thống xã hội, đó là điều kiện sống của con người, những quan hệ xã hội, những kiểu và hình thức nhà nước và pháp luật, những hiện tượng thuộc thượng tầng kiến trúc tư tưởng như triết học, tôn giáo, nghệ thuật, văn hoá... Khoa học pháp lý là một bộ phận của khoa học xã hội. Khoa học pháp lý nghiên cứu các phương diện xã hội, các quan hệ xã hội khi các phương diện xã hội và quan hệ đó được thể hiện dưới những hình thức pháp lý nhất định. Mục đích nghiên cứu của khoa học pháp lý không chỉ mang tính nhận thức đơn thuần về các hiện tượng, các quá trình về nhà nước và về pháp luật mà còn nhằm giải quyết những vấn đề của thực tiễn, của quá trình tổ chức và hoạt động của nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật trong việc điều chỉnh các quan hệ xã hội, trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích của con người, củng cố và duy trì trật tự xã hội. Trong số các hướng nghiên cứu của khoa học pháp lý, có một hướng nghiên cứu có mức khái quát chung nhất, cao nhất, có tác động đến việc triển khai nghiên cứu trên các hướng tương đối cụ thể khác, đó là lý luận chung về nhà nước và pháp luật. Lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học xã hội, cung cấp cho chúng ta những kiến thức chung về nhà nước và pháp luật, về vai trò xã hội và số phận lịch sử của nó. Lý luận về nhà nước và pháp luật được hình thành trên cơ sở các học thuyết khoa học và sự phát triển của xã hội. Các học thuyết khoa học tạo ra lập trường xuất phát và quan điểm tiếp cận cho lý luận về nhà nước và pháp luật. Trên cơ sở khoa học của các học thuyết về sự phát triển xã hội, lý luận về nhà nước và pháp luật làm sáng tỏ các vấn đề: nguyên nhân của sự xuất hiện, phát triển của nhà nước và pháp luật; vị trí, vai trò của nhà nước và pháp luật trong các hiện tượng xã hội; bản chất, hình thức, chức năng của nhà nước và pháp luật .

1

.Lý luận về nhà nước và pháp luật với tư cách là một ngành khoa học độc lập trong hệ thống các ngành khoa học xã hội, vì thế nó có nhiệm vụ chính là tập trung nghiên cứu các hiện tượng nhà nước và pháp luật, bao gồm: những phạm trù, nguyên lý, kết luận chung về hiện tượng nhà nước và pháp luật nhằm nhận thức, giải thích nhà nước và pháp luật nói chung, tạo tiền đề và cơ sở để giải quyết các vấn đề của khoa học pháp lý cụ thể và hoạt động thực tiễn. Như vậy, lý luận về nhà nước và pháp luật là một ngành khoa học x
            [document_filetype] => pdf
            [document_tag] => giáo trình Pháp luật đại cương, pháp luật đại cương, luật kinh doanh, luật Việt Nam, luật dân sự, luật kinh doanh
            [document_id] => 173327
            [document_title] => Pháp luật đại cương
            [document_picturename] => 1554000_369.jpg
            [cate_id1] => 4203
            [cate_id2] => 4206
            [member_username] => tailieu_thuviendaknong
            [document_uploaddate] => 2013-10-01 00:00:00
            [document_numpage] => 147
            [document_isvip] => 0
            [document_embed] => 
            [document_youtubeid] => 
            [document_picturepath] => http://thuviendaknong.tailieu.vn/images/libedu/document/thumbnail/2013/20131001/thuviendaknong/tailieu_thuviendaknong/135x160/1554000_369.jpg
        )

    [1] => Array
        (
            [document_desc] => Lịch sử loài người đã có thời kỳ không có Nhà nước và pháp luật. Nhưng từ khi Nhà nước và pháp luật xuất hiện thì đó là một hiện tượng phức tạp và liên quan chặt chẽ đến lợi ích của các giai cấp, các tầng lớp và các dân tộc trong xã hội. Giải thích về hiện tượng này có nhiều quan điểm học thuyết khác nhau, chẳng hạn:
	Thuyết thần học cho rằng: Nhà nước là do thượng đế tạo ra để duy trì một trật tự chung cho xã hội. Do vậy Nhà nước có một quyền lực hết sức to lớn và mang tính vĩnh cửu
            [document_filetype] => doc
            [document_tag] => giáo trình, hệ thống pháp luật, bộ máy nhà nước, hình thức pháp luật,  luật hành chính, luật hình sự
            [document_id] => 173328
            [document_title] => Tập bài giảng Pháp luật Đại cương - Th.s Phạm Anh Tuấn
            [document_picturename] => 7981337744658.jpg
            [cate_id1] => 4203
            [cate_id2] => 0
            [member_username] => tailieu_thuviendaknong
            [document_uploaddate] => 2013-10-01 00:00:00
            [document_numpage] => 75
            [document_isvip] => 0
            [document_embed] => 
            [document_youtubeid] => 
            [document_picturepath] => http://thuviendaknong.tailieu.vn/images/libedu/document/thumbnail/2013/20131001/thuviendaknong/tailieu_thuviendaknong/135x160/7981337744658.jpg
        )

    [2] => Array
        (
            [document_desc] => Trong cuộc sống hằng ngày của con người, thì họ luôn tiếp phải tiếp xúc với nhiều sự
vật, sự việc cũng như nhiều mối quan hệ giao tiếp giữa người với người và xoay quanh
những vấn đề này là những biểu hiện tâm lý để phản ánh lại chúng, nhằm đáp ứng các
nhu cầu khách quan của cơ thể và giải đáp cho các tác động từ bên ngoài, để đáp ứng
được những yêu cầu này thì hoạt động tâm lý con người phải có tính liên tục và đầy đủ
tức là con người phải chịu tác động các yếu tố tâm lý từ bên ngoài vào trong nhận thức,
suy nghĩ của bản thân và có tác động tâm lý ngược trở lại môi trường bên ngoài bằng
những hình ảnh, cử chỉ, hành động, lời nói. Và từ sự tác động tâm lý qua lại theo hai
chiều là kéo theo là những vấn đề, những tác động xấu xuất hiện làm suy giảm thể
trạng thần kinh, sức khỏe của con người, có thể gọi các tác động xấu đó là “ Độc tố
tâm lý”
            [document_filetype] => doc
            [document_tag] => giáo trình kinh tế, Tâm lý học đại cương, tâm lý học, vấn đề chung của tâm lý học, quan điểm tâm lý con người, ôn thi môn tâm lý học, tài liệu tâm lý học,
            [document_id] => 173144
            [document_title] => Giáo trình: Độc tố tâm lý
            [document_picturename] => doctotamly_6124.jpg
            [cate_id1] => 4200
            [cate_id2] => 4201
            [member_username] => tailieu_thuviendaknong
            [document_uploaddate] => 2013-10-01 00:00:00
            [document_numpage] => 32
            [document_isvip] => 0
            [document_embed] => 
            [document_youtubeid] => 
            [document_picturepath] => http://thuviendaknong.tailieu.vn/images/libedu/document/thumbnail/2013/20131001/thuviendaknong/tailieu_thuviendaknong/135x160/doctotamly_6124.jpg
        )

)
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=thuviendaknong